go88 game bài đổi thưởng 2024 phiên bản mới nhất

Quy định về giao dịch liên kết của doanh nghiệp – đã đến lúc cần sửa đổi, bổ sung

26/12/2023 11:10

(Pháp lý). Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi muốn đề cập đến một số điểm hạn chế và bất cập trong quy định của Nghị định 132 liên quan đến chi phí lãi vay, cần sớm được các cơ quan có thẩm quyền điều chỉnh trong thời gian tới.

1-1703217594.jpg

Ảnh minh hoạ

Nghị định 132/2020/NĐ-CP (“Nghị định 132”) được ban hành ngày 05/11/2020, có hiệu lực từ ngày 20/12/2020  với mục tiêu ban đầu là chống chuyển giá đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (“doanh nghiệp FDI”) có giao dịch liên kết. Tuy nhiên, phần lớn các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam đều là các công ty con trong tập đoàn có công ty mẹ ở các nước đã phát triển. Những nước này có lãi suất vay ở mức tương đối thấp, do đó, mức lãi suất mà các doanh nghiệp FDI vay từ các công ty mẹ ở nước ngoài cũng thấp hơn nhiều khi so với lãi suất tại thị trường Việt Nam.

Vì vậy, vô hình trung những quy định tại Nghị định 132 về khống chế chi phí lãi vay nói riêng và các quy định khác về giao dịch liên kết nói chung lại không mang nhiều ý nghĩa đối với các doanh nghiệp FDI. Trong khi đó, đối với các doanh nghiệp trong nước (doanh nghiệp không phải là doanh nghiệp FDI), các quy định này lại gây rào cản đối với hoạt động kinh doanh và sự phát triển của các doanh nghiệp.

1. Doanh nghiệp gặp khó khăn do dễ rơi vào quan hệ liên kết

Điều 5 Nghị định 132 liệt kê các trường hợp mà các bên được xác định có quan hệ liên kết, một trong số đó là trường hợp một doanh nghiệp cho một doanh nghiệp khác vay vốn với điều kiện (i) khoản vốn vay ít nhất bằng 25% vốn góp của chủ sở hữu của doanh nghiệp đi vay và (ii) chiếm trên 50% tổng giá trị các khoản nợ trung và dài hạn của doanh nghiệp đi vay[1].

Đối với các doanh nghiệp cần nguồn vốn lớn từ ngân hàng, đây là một quy định đặt ra rất nhiều thách thức. Đơn cử như các doanh nghiệp trong lĩnh vực bất động sản, đối với các doanh nghiệp này, việc phụ thuộc vào ngân hàng để cung cấp một nguồn vốn lớn, phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình là điều không thể tránh khỏi. Tuy nhiên, với quy định này, trường hợp doanh nghiệp bất động sản có vốn chủ sở hữu thấp, đồng thời, lại phụ thuộc quá lớn vào khoản vay tại ngân hàng mà không đến từ các nguồn vay khác, doanh nghiệp rất dễ rơi vào trường hợp bị xác định là có quan hệ liên kết với ngân hàng cho vay. Khi đó, giao dịch vay vốn giữa doanh nghiệp và ngân hàng bị xem là giao dịch liên kết và doanh nghiệp phải kê khai các giao dịch này với cơ quan thuế.

Việc xác định mối quan hệ liên kết giữa doanh nghiệp và ngân hàng trong trường hợp này sẽ ảnh hưởng lớn đến việc tính chi phí lãi vay được trừ mà chúng tôi sẽ đề cập ở phần sau. Theo quan điểm của chúng tôi, quy định này cần có sự điều chỉnh linh hoạt hơn trong bối cảnh việc vay vốn từ ngân hàng tại thời điểm hiện nay vẫn còn đang rất cấp thiết để giúp các doanh nghiệp vượt qua giai đoạn khó khăn. Về lâu dài, cần có sự đánh giá kỹ càng hơn về mối quan hệ giữa ngân hàng và doanh nghiệp đi vay trong trường hợp khoản vốn vay ít nhất bằng 25% vốn góp của chủ sở hữu của doanh nghiệp đi vay và chiếm trên 50% tổng giá trị các khoản nợ trung và dài hạn của doanh nghiệp đi vay. Đồng thời, cần bám sát vào tiêu chí chung để xác định quan hệ liên kết giữa các bên, bao gồm việc một bên tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào việc điều hành, kiểm soát, góp vốn hoặc đầu tư vào bên kia.

2. Cần sự linh hoạt trong quy định về mức trần tổng chi phí lãi vay được trừ

Một trong những khó khăn hiện nay mà nhiều doanh nghiệp trong nước gặp phải, khi thực hiện các giao dịch liên kết, đó là việc tổng chi phí lãi vay được trừ khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp bị giới hạn mức trần.

Cụ thể, theo quy định tại Điểm a Khoản 3 Điều 16 Nghị định 132, tổng chi phí lãi vay sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay phát sinh trong kỳ của doanh nghiệp được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp không vượt quá 30% của tổng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trong kỳ, cộng chi phí lãi vay sau khi trừ lãi tiền gửi và lãi cho vay phát sinh trong kỳ cộng chi phí khấu hao phát sinh trong kỳ (EBITDA - Earnings Before Interest, Taxes, Depreciation and Amortization) của doanh nghiệp.

Trở lại với nội dung đã đề cập tại Mục 1, với tình hình lãi suất cho vay leo thang như hiện nay, việc chi phí lãi vay vượt quá 30% EBITDA của doanh nghiệp là hoàn toàn có thể. Như vậy, có thể thấy khi kết hợp các quy định tại Điểm d Khoản 2 Điều 5 và Điểm a Khoản 3 Điều 16 Nghị định 132, những doanh nghiệp trong nước vô hình trung lại gặp khó từ chính các quy định go88 game bài đổi thưởng , bên cạnh những khó khăn hiện hữu của thị trường.

Theo chúng tôi, ngoài việc điều chỉnh như đã đề cập tại Mục 1, cơ quan có thẩm quyền có thể tính đến phương án cho phép các doanh nghiệp đi vay chứng minh giao dịch độc lập bằng cách so sánh với các giao dịch với giá thị trường (trường hợp này là lãi suất) để được yêu cầu khấu trừ toàn bộ chi phí lãi vay hợp lý. Chúng tôi cho rằng đây là sửa đổi cần thiết, bởi việc doanh nghiệp đi vay với lãi suất thị trường gần như không tiềm ẩn rủi ro từ hoạt động chuyển giá hay các mục đích khác nhằm trốn tránh nghĩa vụ về thuế.

3. Sự bất hợp lý trong quy định về thời hạn chuyển chi phí lãi vay vượt mức trần

Như đã đề cập ở trên, Điểm a Khoản 3 Điều 16 Nghị định 132 đã giới hạn mức trần của chi phí lãi vay được trừ ở mức 30% EBITDA của doanh nghiệp đi vay. Đối với các chi phí lãi vay vượt mức trần này, Nghị định 132 cho phép doanh nghiệp đi vay được chuyển chi phí này sang kỳ tính thuế tiếp theo khi xác định tổng chi phí lãi vay được trừ trong trường hợp tổng chi phí lãi vay phát sinh được trừ của kỳ tính thuế tiếp theo thấp hơn mức giới hạn 30% nêu trên. Đồng thời, thời gian chuyển chi phí lãi vay tính liên tục không quá 05 năm kể từ năm tiếp sau năm phát sinh chi phí lãi vay không được trừ[2]. Quy định này có vẻ sẽ giúp doanh nghiệp đi vay phân bổ được chi phí lãi vay sang các kỳ tính thuế tiếp theo, tăng mức được trừ của doanh nghiệp cho vay, tuy nhiên, quy định này cũng không hẳn sẽ giúp ích cho nhiều doanh nghiệp trong bối cảnh hiện nay.

Với tình hình lãi suất cho vay ở mức cao và vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt như hiện nay, việc doanh nghiệp phải chịu chi phí lãi vay liên tục vượt mức trần là điều hoàn toàn có thể xảy ra, khi đó quy định này gần như không phát huy hiệu quả.

Mặt khác, theo nội dung giải đáp thắc mắc của Bộ Tài chính đối với câu hỏi về việc liệu rằng chi phí lãi vay vượt mức có được chuyển sang kỳ tính thuế tiếp theo không nếu kỳ đó doanh nghiệp không phát sinh giao dịch liên kết, Bộ Tài chính đã giải đáp rằng chi phí lãi vay chỉ được chuyển sang kỳ tính thuế có phát sinh giao dịch liên kết[3]. Do đó, quy định này chưa thật sự giúp ích được cho doanh nghiệp. Cụ thể:

Thứ nhất, không phải trong mọi kỳ tính thuế, doanh nghiệp đều phát sinh giao dịch liên kết. Doanh nghiệp có thể phát sinh khoản vay với ngân hàng, nhưng sau đó đã hoàn tất việc trả nợ khoản vay, nếu sau đó doanh nghiệp không phát sinh các giao dịch liên kết nào khác, doanh nghiệp sẽ không được chuyển chi phí lãi vay sang kỳ tính thuế tiếp theo.

Thứ hai, việc giới hạn thời gian 05 năm như trên cũng nên được cân nhắc điều chỉnh linh hoạt, bởi với lý do không phát sinh giao dịch liên kết trong thời hạn 05 năm, doanh nghiệp có thể sẽ không còn được trừ chi phí lãi vay, trường hợp này quyền lợi của doanh nghiệp đang bị giới hạn bởi quy định của go88 game bài đổi thưởng .

Tóm lại, việc giới hạn mức trần chi phí lãi vay đối với các bên có quan hệ liên kết như hiện nay đang tồn tại nhiều điểm bất hợp lý, một mặt không thực sự hỗ trợ để doanh nghiệp vượt qua khó khăn, mặt khác còn cản trở sự phát triển của doanh nghiệp. Theo nội dung của Nghị quyết 105/NQ-CP ngày 15/7/2023, Chính phủ đã giao Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan nghiên cứu, đề xuất việc sửa đổi Nghị định 132 để tháo gỡ vướng mắc cho doanh nghiệp sản xuất liên quan đến quy định quản lý thuế đối với giao dịch có liên kết, báo cáo Thủ tướng Chính phủ trong quý IV/2023. Tuy nhiên, theo tiến độ tại Công văn số 12094/BTC-TCT ngày 23/11/2023 của Bộ Tài chính về việc lấy ý kiến về sự cần thiết sửa đổi, bổ sung Nghị định 132, thì Dự thảo sửa đổi sẽ được lấy ý kiến rộng rãi trong quý I/2024 và đến quý III/2024 mới tổng hợp, báo cáo Chính phủ để ban hành. Với tiến độ như trên, doanh nghiệp hiện nay sẽ vẫn phải chờ thêm sự điều chỉnh từ cơ quan có thẩm quyền trong khoảng thời gian tương đối dài.

 

[1] Điểm d Khoản 2 Điều 5 Nghị định 132.

[2] Điểm b Khoản 3 Điều 16 Nghị định 132.

[3] , truy cập ngày 18/12/2023.

Luật sư Nguyễn Nhật Dương; Cao Nguyễn Bảo Liên (Công ty Luật TNHH HM&P)
Bạn đang đọc bài viết "Quy định về giao dịch liên kết của doanh nghiệp – đã đến lúc cần sửa đổi, bổ sung" tại chuyên mục Pháp lý và Kinh doanh. Mọi chi tiết xin liên hệ số hotline (0915.999.467) hoặc gửi email về địa chỉ ([email protected]).

Bạn đọc đặt go88 game bài đổi thưởng dài hạn vui lòng để lại thông tin