Áp dụng quy tắc thuế tối thiểu toàn cầu sẽ tạo cơ hội hoàn thiện chính sách go88 game bài đổi thưởng cải cách mạnh mẽ môi trường đầu tư, kinh doanh
Tạo áp lực , yêu cầu mới về cải cách mạnh mẽ môi trường đầu tư, kinh doanh
Thực hiện Công ước đa phương về thực hiện các biện pháp liên quan đến Hiệp định nhằm ngăn ngừa xói mòn cơ sở tính thuế và chuyển dịch lợi nhuận, với gần 140 nước, vùng lãnh thổ tham gia, các công ty, tập đoàn đa quốc gia sẽ chịu mức thuế tối thiểu là 15% dù hoạt động ở bất cứ quốc gia nào.
Hiện tại, Chính phủ các nước đầu tư và nhận đầu tư đều đã và đang có những động thái quyết liệt trong việc cân nhắc và đưa ra các chính sách liên quan đến Thuế tối thiểu toàn cầu. Hầu hết các nước thuộc Liên minh châu Âu, Vương quốc Anh, Thụy Sĩ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore, Indonesia, Australia… sẽ áp dụng quy tắc thuế suất tối thiểu 15%, bắt đầu từ năm 2024.
Vấn đề này cũng đặt ra không ít thách thức cho Việt Nam trong duy trì tính hấp dẫn, cạnh tranh trong thu hút đầu tư nước ngoài, đòi hỏi cần có những chiến lược cụ thể hơn. Việc áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu cũng sẽ đặt ra thách thức trong cạnh tranh thu hút FDI của Việt Nam trong ngắn hạn, bởi chính sách ưu đãi thuế không còn tác dụng.
Đồng thời, việc áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu có thể phát sinh một số bất đồng, tranh chấp với một số đối tác, từ đó phần nào ảnh hưởng đến tâm lý nhà đầu tư nước ngoài. Bên cạnh đó, khi áp dụng có thể phát sinh một số chi phí cải cách hệ thống quản lý thuế, thủ tục hành chính trong lĩnh vực đầu tư và tiến độ triển khai phụ thuộc vào năng lực quản lý của các bộ, ngành, địa phương liên quan…
Tuy nhiên, nhiều chuyên gia cho rằng, bên cạnh những thách thức quy tắc thuế tối thiểu toàn cầu cũng sẽ tạo những cơ hội theo chiều hướng tích cực đối với kinh tế Việt Nam.
Theo đó, khi thực thi thuế tối thiểu toàn cầu buộc chúng ta phải sửa đổi chiến lược và chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) theo hướng xóa bỏ ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp (thuế TNDN) bằng các giải pháp tăng cường khả năng cạnh tranh của môi trường đầu tư, kinh doanh, phát triển cơ sở hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực có kỹ năng và tay nghề với mức lương cạnh tranh trong khu vực và thế giới. Đây là các yếu tố quan trọng để nâng cao năng suất lao động của nền kinh tế.
Theo phân tích của TS. Cấn Văn Lực - Thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính - tiền tệ quốc gia, khi có hiệu lực, thuế tối thiểu toàn cầu sẽ tác động cả tích cực và tiêu cực đối với kinh tế Việt Nam. Việc tham gia thực thi thuế tối thiểu toàn cầu góp phần tăng cường hội nhập quốc tế của Việt Nam nói chung, cải cách hệ thống thuế theo hướng phù hợp với thông lệ và chuẩn mực quốc tế nói riêng.
Đặc biệt, việc tích cực tham gia thực hiện các công cụ, khuôn khổ pháp lý của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế sẽ góp phần cải thiện hình ảnh của Việt Nam trong mắt các đối tác, nhà đầu tư nước ngoài. Điều này cũng sẽ góp phần hoàn thiện khung pháp lý về thuế của Việt Nam và thúc đẩy sửa đổi chính sách thu hút FDI của Việt Nam theo hướng giảm ưu đãi về thuế, tăng cường cạnh tranh bằng môi trường đầu tư, cơ sở hạ tầng, nhân lực.
Ủy viên thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội cho rằng phải thu hút đầu tư bằng môi trường kinh doanh thuận lợi; chi phí gánh nặng về thủ tục hành chính, tuân thủ go88 game bài đổi thưởng được giảm bớt, minh bạch hơn, nhanh hơn và ít rủi ro - môi trường đầu tư kinh doanh hấp dẫn. Trong bối cảnh này của nước ta, chính thuế tối thiểu toàn cầu sẽ tạo ra một áp lực mới, yêu cầu mới về cải cách mạnh mẽ môi trường đầu tư kinh doanh.
Trước thực tế Việt Nam sẽ thực thi thuế tối thiểu toàn cầu, đại diện Hiệp hội doanh nghiệp Hàn Quốc tại Việt Nam (Kocham) khuyến nghị, Việt Nam cần cải thiện môi trường đầu tư, bảo vệ quyền đánh thuế của mình, điều này rất cấp thiết. Một số giải pháp được đại diện Kocham đề xuất là ưu đãi dựa trên chi phí đầu tư phù hợp với tình hình Việt Nam hiện tại.
Hiệp hội doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam đề xuất các biện pháp khuyến khích đầu tư, bao gồm miễn thuế nhập khẩu, kéo dài thời gian miễn thuế đất và ưu đãi dựa trên chi phí, đặc biệt là chi phí nghiên cứu và phát triển.
Đại diện Samsung Việt Nam đề xuất Việt Nam cần xây dựng các cơ chế về khoản hỗ trợ nhằm bổ sung hoàn thiện cho phần ưu đãi bị sụt giảm của các doanh nghiệp FDI khi áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu. Đại diện Samsung Việt Nam gợi ý Chính phủ Việt Nam cần bảo đảm quyền đánh thuế bằng cách áp dụng cơ chế Nội luật hóa quy tắc thuế tối thiểu toàn cầu (QDMTT) để Việt Nam có được nguồn tài chính cho các khoản hỗ trợ bằng tiền như Singapore, Malaysia, Hồng Công (Trung Quốc) đang chuẩn bị để áp dụng QDMTT…
GS.TS. Vũ Minh Khương, giảng viên Trường Chính sách Công Lý Quang Diệu, Đại học Singapore nhận định, quy tắc về thuế tối thiểu toàn cầu là một thời cơ vô giá cho Việt Nam nâng cấp chiến lược và mô hình thu hút FDI. Nó không chỉ giúp Việt Nam có tư duy và tầm nhìn mới mà còn có nguồn lực dồi dào và khả năng gắn kết sâu sắc hơn với các nhà đầu tư chiến lược trong giai đoạn mới.
Chống chuyển giá, trốn thuế, rửa tiền…
Không chỉ tạo động lực cải cách mạnh mẽ môi trường đầu tư, kinh doanh, các chuyên gia còn cho rằng, tham gia quy tắc thuế tối thiểu toàn cầu sẽ góp phần tăng nguồn thu từ thuế, hạn chế các hiện tượng trốn, tránh thuế, chuyển giá, rửa tiền thông qua “thiên đường thuế” của các tập đoàn đa quốc gia tại Việt Nam.
Theo Bộ Tài chính, số doanh nghiệp FDI báo lỗ trong năm 2021 là 14.293, chiếm 55% tổng số doanh nghiệp FDI của cả nước, trong đó nhiều doanh nghiệp thua lỗ liên tục trong nhiều năm liên tiếp song các doanh nghiệp FDI này vẫn đầu tư mở rộng sản xuất, kinh doanh. Thực tế này khiến dư luận đặt ra câu hỏi có hay không việc chuyển giá trốn thuế?
Điển hình trường hợp của Công ty TNHH Grab, mới đây nhất, theo thông tin từ Bộ tài chính, Công ty TNHH Grab là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã hoạt động ở Việt Nam được 9 năm. Giai đoạn mới tiến vào thị trường, doanh thu của Grab năm 2014 chỉ ghi nhận 1,5 tỷ đồng. Song đến năm 2022, chỉ tiêu tài chính này đã tăng lên 6.384 tỷ đồng.
Đáng chú ý, Grab chưa phải nộp khoản thuế thu nhập doanh nghiệp nào cho Việt Nam trong khi hàng năm vẫn chuyển hàng trăm tỷ đồng phí bản quyền, phí quản lý... cho hai công ty liên quan là GrabTaxi Holdings Pte Ltd (trụ sở ở Singapore) và Grab Inc (trụ sở ở Đảo Cayman, Anh).
GS. TSKH Nguyễn Mại - Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài cho rằng, cuộc đấu tranh chống trốn thuế, rửa tiền thông qua “thiên đường thuế” đã được Chính phủ các quốc gia coi là vấn đề toàn cầu, gần đây đã đạt được sự đồng thuận bằng cơ chế thuế tối thiểu toàn cầu.
Thỏa thuận này được kỳ vọng sẽ tạo ra bước đột phá và mang lại sự công bằng vì phân bổ lại hơn 125 tỷ USD lợi nhuận từ khoảng 100 công ty đa quốc gia lớn nhất và có lợi nhuận nhiều nhất cho các nước, góp phần tránh tình trạng nhiều nước đua nhau giảm thuế để thu hút vốn đầu tư nước ngoài và hạn chế tình trạng chuyển lợi nhuận ra nước ngoài.
Ưu điểm của thuế tối thiểu toàn cầu là tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, công bằng giữa các quốc gia, tránh trốn thuế… Nếu áp dụng, Việt Nam có thể kiểm soát được các doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài an toàn hơn, tránh thất thu thuế khi những doanh nghiệp này trốn thuế tại các nước không bị truy thu thuế.
Theo ông Phan Đức Hiếu, khi thuế suất tối thiểu toàn cầu được áp dụng sẽ giúp tăng thu ngân sách và hạn chế trốn thuế, hạn chế tình trạng các quốc gia cạnh tranh thu hút đầu tư theo cách “đưa nhau xuống đáy” ...
Thực thi Qui tắc thuế tối thiểu toàn cầu đòi hỏi phải rà soát, sửa đổi và cập nhật nhiều quy định go88 game bài đổi thưởng liên quan
Để kịp thời thực hiện đúng và hiệu quả cam kết của Chính phủ trong thực thi thuế tối thiểu toàn cầu, tạo sức bật mới cho tăng trưởng kinh tế, các chuyên gia cho rằng, Chính phủ cần chủ động, khẩn trương, Quốc hội cùng đồng hành với Chính phủ để rà soát, sửa đổi và cập nhật những quy định của go88 game bài đổi thưởng ; xây dựng và thực hiện các chính sách, giải pháp liên quan tới việc thực hiện thuế tối thiểu toàn cầu. Trong đó đặc biệt là các luật liên quan như Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Quản lý thuế, luật thuế doanh nghiệp…
Đồng thời cần thay đổi chính sách thu hút đầu tư theo hướng tập trung vào nâng cao năng lực cạnh tranh từ các yếu tố như môi trường kinh doanh, nguồn lao động, cơ sở hạ tầng... vốn là các yếu tố cơ bản khi đưa ra các quyết định đầu tư kinh doanh thay vì hướng tới ưu đãi về thuế.