Luật Nhà ở (sửa đổi)
Cần có chính sách điều tiết, cơ cấu lại thị trường bất động sản và phát triển nhà ở xã hội cho thuê
(Pháp lý). Tiếp tục Chương trình làm việc Kỳ họp thứ 5, sáng 19/6, Quốc hội đã tiến hành thảo luận phiên toàn thể tại hội trường và ở tổ về dự án Luật Nhà ở (sửa đổi) và Luật kinh doanh bất động sản (sửa đổi). Theo đó, nhiều chế định quan trọng có ảnh hưởng tác động tới người dân và doanh nghiệp đã được các Đại biểu tham gia góp ý sửa đổi.
Những chế định lớn trong dự án Luật Các tổ chức Tín dụng (sửa đổi) và Luật Nhà ở (sửa đổi) được các ĐBQH tranh luận nhiều nhất.
(Pháp lý) – Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ năm, Quốc hội Khoá XV, ngày 5/6, Quốc hội đã thảo luận cho ý kiến vào các dự án Luật Các tổ chức Tín dụng (sửa đổi), Luật Nhà ở (sửa đổi) và Luật Tài nguyên Nước (sửa đổi). Đáng chú ý, tại phiên thảo luận tổ, nhiều chế định lớn trong dự án Luật Các tổ chức Tín dụng (sửa đổi) và Luật Nhà ở (sửa đổi) tác động trực tiếp đến người dân và doanh nghiệp được các đại biểu tranh luận, phân tích, làm rõ…
Những Dự Luật quan trọng nào đối với cộng đồng doanh nghiệp sẽ được Quốc hội cho ý kiến và thông qua?
(Pháp lý) – Năm 2023 được dự báo sẽ có nhiều khó khăn, thách thức. Do đó, ngoài sự kỳ vọng các chính sách điều hành linh hoạt, kịp thời và hiệu quả từ phía Chính phủ để ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, cộng đồng doanh nghiệp còn trông đợi rất nhiều vào các dự án luật dự kiến sẽ được Quốc hội thông qua. Trong đó có nhiều dự án luật quan trọng có tác động trực tiếp đến người dân và doanh nghiệp như: Luật Đấu thầu (sửa đổi); Luật Giá (sửa đổi); Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi); Luật Đất đai (sửa đổi), Luật Nhà ở (sửa đổi), Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi),...