Carbon
Nghiên cứu sớm xây dựng khung pháp lý cho thị trường mua bán tín chỉ carbon tại Việt Nam
(Pháp Lý) - Cơ chế điều chỉnh carbon biên giới – Carbon Border Adjustment Mechanism (gọi tắt là CBAM) do EU ban hành nhằm biểu thị sự cam kết và trách nhiệm của tổ chức này đối với Thỏa thuận Paris 2015, trước tình trạng biến đổi khí hậu tác động xấu đến môi trường toàn cầu. Tại Việt Nam, để giúp các doanh nghiệp trong nước thích ứng với CBAM, Chính phủ đã và đang hướng đến việc ưu tiên mua bán tín chỉ carbon. Tuy nhiên việc triển khai loại hình mới mẻ này còn nhiều trở ngại vì chưa có một khung pháp lý điều chỉnh thích hợp…
Định giá Carbon theo go88 game bài đổi thưởng CANADA và một số gợi mở cho Việt Nam
(Pháp lý) - Định giá carbon là công cụ kinh tế làm giảm lượng phát thải thông qua tác động trực tiếp đến nguồn gây ô nhiễm. Tuy nhiên, nghiên cứu thực tế hiện nay cho thấy việc định giá carbon chưa có sự đồng bộ, nhất quán. Trong đó, mỗi quốc gia lại sử dụng những phương thức, chính sách định giá khác nhau.
Nghiên cứu 2 đạo luật và qui định mới của EU: Đề xuất sớm xây dựng khung pháp lý về tiêu chí xanh, giúp doanh nghiệp Việt thích ứng
(Pháp lý) - Sau 3 năm thực thi Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu, Việt Nam đã xuất hàng hóa sang EU với giá trị gần 128 tỷ USD. Tuy nhiên, kể từ giữa năm 2023 trở đi những lợi thế này đang đối mặt với nhiều thách thức khi doanh nghiệp phải đáp ứng các đòi hỏi về tiêu chuẩn xanh, bền vững đầy khắt khe của EU. Thực tế này đòi hỏi cơ quan chức năng sớm nghiên cứu xây dựng khung pháp lý về tiêu chí xanh, giúp doanh nghiệp Việt thích ứng.
Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon: Những tác động và giải pháp thích hợp cho Việt Nam
(Pháp lý). Đó là chủ đề, mục đích chính của Hội thảo khoa học “Các cơ chế điều chỉnh biên giới carbon và tác động đối với Việt Nam”. Hội thảo do Trường Đại học Ngoại thương phối hợp cùng Viện Phát triển Bền vững Quốc tế (International Institute for Sustainable Development, IISD (Geneva, Thụy Sỹ) tổ chức sáng nay ( 18/3) tại Hà Nội.
Kinh nghiệm một số quốc gia và gợi mở nghiên cứu xây dựng khung pháp lý phát triển thị trường các-bon ở Việt Nam
(Pháp lý) - Việt Nam đặt mục tiêu thí điểm sàn giao dịch các-bon vào năm 2025 và vận hành chính thức vào năm 2028, nhằm nắm bắt những cơ hội, đồng thời tăng khả năng tương thích với các cơ chế định giá các-bon quốc tế. Nghiên cứu kinh nghiệm của một số quốc gia đã phát triển thành công thị trường các - bon sẽ giúp cho Việt Nam xây dựng và hoàn thiện khung chính sách go88 game bài đổi thưởng
đối với thị trường này.