go88 game bài đổi thưởng 2024 phiên bản mới nhất

Báo chí góp phần thúc đẩy cải cách thể chế; cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh

(Pháp Lý). Thời gian qua, nền kinh tế thế giới, trong đó có Việt Nam đối mặt với những khó khăn. Trong bối cảnh đó, các nước đều đặt ưu tiên hàng đầu cho cải cách thể chế, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh. Trong hành trình đó, báo chí cách mạng Việt Nam đã làm tốt vai trò chung tay đồng hành, cổ vũ và phản biện, thúc đẩy các cơ quan chức năng cải cách thể chế và cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh…

anh-1-1686200776.jpg

Diễn đàn Hợp tác Báo chí và Doanh nghiệp do Ban Tuyên giáo Trung ương và VCCI phối hợp thực hiện (21/6/2022)

Chung tay cải cách thể chế và môi trường kinh doanh…

Bước vào năm 2023, nền kinh tế thế giới, trong đó có Việt Nam tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn. Lạm phát toàn cầu tăng cao khiến các nước đều thắt chặt chính sách tiền tệ, chính sách tài khoá để chống lạm phát. Đồng USD lên giá dẫn đến đồng tiền nhiều nước mất giá làm chi phí tính bằng tiền đồng tăng cao. Chiến tranh Nga – Ukraina vẫn đang diễn ra và chưa có dấu hiệu chấm dứt, ảnh hưởng của nó đến thị trường năng lượng thế giới, đặc biệt là xăng dầu tiếp tục tác động đến chi phí trong nước. Trung Quốc vẫn có thể tiếp tục duy trì chính sách Zero – Covid chắc chắn sẽ tác động khá lớn đối với kinh tế Việt Nam…

Trong bối cảnh đó, các nước đều đặt ưu tiên hàng đầu cho cải cách thể chế, thúc đẩy các hoạt động đầu tư kinh doanh. Không ngoại lệ, Chính phủ Việt Nam rất cần những giải pháp, sáng kiến, góp ý hay để tháo gỡ khó khăn. Cả hệ thống cơ quan chức năng nhập cuộc, trong đó có báo chí. Cùng với các cơ quan báo chí khác, ngày từ đầu năm, Tạp chí Pháp lý đã chủ động nhập cuộc bằng cách riêng của mình. Đó là làm cầu nối để chuyển tải ý kiến tâm huyết của chuyên gia kinh tế TS. Nguyễn Đình Cung, nguyên Viện trưởng CIEM, một người  am hiểu sâu sắc về công cuộc cải cách thể chế, phát triển kinh tế đất nước. Sau gần 30 năm thực hiện cải cách, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh và thủ tục hành chính, doanh nghiệp đã được quyền tự do kinh doanh hơn nhưng vẫn còn ở mức độ. Theo ông Cung, trong đó khâu vướng mắc nhất đối với thể chế kinh doanh chính là hệ thống go88 game bài đổi thưởng quy định về việc đầu tư tạo tài sản và tạo năng lực sản xuất mới, còn chồng chéo, trùng lặp… Và đây chính là điểm tắc nghẽn của huy động nguồn lực đầu tư, kể cả đầu tư công cũng vậy.

Từ phân tích trên, ông Cung hiến kế: Muốn cải cách thể chế toàn diện cần phải đánh giá, rà soát lại quy định go88 game bài đổi thưởng để sửa một cách có hệ thống, không sửa vụn vặt. Vì, nếu cải cách lĩnh vực này mà tiếp cận theo lối hành chính dẫn dắt sẽ không bao giờ thành công được. Liên quan đến cải thiện môi trường đầu tư, ông Cung cho rằng: Cần gia tăng áp lực, tăng cường năng lực các cơ quan trung ương trong cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia; cần thường xuyên yêu cầu các bộ, địa phương đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết 02 về cải cách, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh.Đặc biệt phải hoá giải được nỗi sợ làm sai quy định của công chức trong bộ máy nhà nước”, ông Cung nhấn mạnh.

Tạp chí Pháp lý còn đăng tải chuyên đề dài kỳ phân tích, chỉ rõ những bất cập và kiến nghị sửa đổi, bổ sung hoàn thiện các quy định go88 game bài đổi thưởng trong 29 Luật đang cản trở hoạt động đầu tư kinh doanh.

Cùng thời gian, các cơ quan báo chí khác cũng đã bám sát dòng thời sự chủ lưu, đăng tải nhiều bài viết đáng chú ý. Báo Nhân Dân: “Yêu cầu tiếp tục cải cách thể chế kinh tế” (4/3/2023);  VnEcomy: “OECD: Cải cách thể chế giúp Việt Nam thích ứng với sự dịch chuyển dòng vốn đầu tư toàn cầu” (26/4/2023)… Đáng chú ý là Báo Quân đội nhân dân có loạt bài (4 kỳ): “Tắc nghẽn pháp lý cản dòng phát triển - Tại sao, khơi thông cách nào?” (từ 14-21/4/2023). Nhóm tác giả đã “giải phẫu” hàng loạt điểm tắc nghẽn trong nền kinh tế - xã hội như: Giải ngân vốn đầu tư công; việc cung ứng thuốc và vật tư y tế; thị trường xăng, dầu; thị trường bất động sản; dịch vụ đăng kiểm... Đặc biệt là hệ thống go88 game bài đổi thưởng còn nhiều quy định “đánh đố”, phức tạp, lằng nhằng, bất hợp lý, khó thực thi. Theo đó, đối với các quy định pháp lý, nhóm tác giả đề xuất cần phải hoàn thiện theo hướng thông thoáng, dễ thực hiện thì mới có giá trị rất lớn trong việc chống các dòng chảy ngầm, dòng chảy tiêu cực.

Thông qua kênh báo chí, các nhà khoa học, các chuyên gia và doanh nghiệp, đặc biệt phản ánh với tần suất dày đặc các kiến nghị, góp ý. Chính phủ đã rất quan tâm, lắng nghe, thấu hiểu, từ đó có nhiều giải pháp tháo gỡ trong điều hành, chỉ đạo. Hàng loạt các văn bản được ký ban hành (văn bản số 452/TTg-KSTT ngày 23/5/2023 về việc tháo gỡ các “điểm nghẽn”; Chỉ thị số 14/CT-TTg ngày 24/5/2023 về một số nhiệm vụ, giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư nước ngoài trong giai đoạn mới; Nghị quyết số 74/NQ-CP ngày 7/5/2023 về chú trọng tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội…). Trước đó, ngày 22/4/2023, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến Thủ tướng Chính phủ gặp mặt các nhà đầu tư nước ngoài nhằm lắng nghe ý kiến, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, thúc đẩy phát triển doanh nghiệp…Và tháng 5 vừa qua, Chính phủ tiếp tục có các văn bản chỉ đạo cơ quan chức năng, Bộ ngành tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc pháp lý cho sản xuất kinh doanh; nâng cao hiệu quả đầu tư nước ngoài, đẩy mạnh phát triển thương mại điện tử, chỉ đạo giảm thuế, hạ lãi suất…

anh-2-1686200765.jpg

Quang cảnh một buổi họp báo Chính phủ thường kỳ

Những nỗ lực của Chính phủ đã giúp nền kinh tế Việt Nam  6 tháng đầu năm 2023  được đánh giá rất triển vọng và tích cực. Đến cuối tháng 5/2023, kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, lạm phát được kiểm soát, tăng trưởng được thúc đẩy, các cân đối lớn được bảo đảm. Trong điều kiện rất khó khăn, GDP quý I vẫn duy trì đà tăng trưởng. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) có xu hướng giảm… (theo Báo cáo của Thủ tướng Chính phủ trình bày tại phiên khai mạc kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, ngày 22/5/2023).

Ông Phan Đức Hiếu, Uỷ viên Thường trực Uỷ ban Kinh tế của Quốc hội: “Nhiều chuyên gia kinh tế khẳng định, rõ ràng, nếu không có sự đóng góp của báo chí thì việc cải thiện môi trường kinh doanh của Việt Nam khó đạt được kết quả như thời gian vừa qua. Bởi, báo chí chính là cầu nối, là kênh thông tin quan trọng truyền tải tiếng nói của người dân, doanh nghiệp … vào các hội nghị, hội thảo của Chính phủ và đã được Chính phủ lắng nghe, tiếp thu và thay đổi”.

Thúc đẩy gỡ “điểm nghẽn” cho đầu tư công

Đầu năm 2022, để đáp ứng yêu cầu phát triển mới, Quốc hội bố trí vốn đầu tư nguồn ngân sách Nhà nước được lên đến hơn 540.000 tỷ đồng, tăng hơn 110.000 tỷ đồng so với năm 2021. Trước khối lượng công việc rất lớn, và quyết không để lặp lại tình trạng năm 2021,  Chính phủ xác định giải ngân vốn đầu tư công là nhiệm vụ hàng đầu của toàn hệ thống chính trị và liên tục chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương quyết liệt thúc đẩy giải ngân. Tuy nhiên đến tháng 8/2022 (tức đã quá nửa năm) nhưng tỷ lệ giải ngân bằng 34,47% kế hoạch. Chỉ có một cơ quan Trung ương và 11 địa phương đạt tỷ lệ giải ngân hơn 50% kế hoạch; còn lại 41/51 bộ, ngành, địa phương có tỷ lệ giải ngân đạt dưới mức trung bình của cả nước, trong đó 17 bộ, ngành có tỷ lệ giải ngân dưới 10% kế hoạch, đặc biệt nhiều dự án nghìn tỷ ở TP.HCM giải ngân bằng 0%...

Trước thực trạng trên, hàng loạt các cơ quan báo chí vào cuộc để chung tay gỡ khó cùng doanh nghiệp và Chính phủ. Báo Nhân Dân có loạt bài “Gỡ điểm nghẽn cho đầu tư công” (15/8/2022) chỉ ra nguyên nhân “bão giá” vật liệu từ cuối năm 2021, trong khi các dự án thường ký hợp đồng trọn gói (không được điều chỉnh đơn giá), nhà thầu càng làm càng lỗ, buộc phải “án binh bất động”. Tạp chí Tài chính Oline: “Đầu tư công và 21 điểm nghẽn” (5/8/2022); Báo Đầu tư “Gỡ điểm nghẽn thúc đẩy đầu tư công” (20/10/2022) dẫn phát biểu của Bộ trưởng Bộ KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng chỉ ra “điểm nghẽn” không chỉ nằm ở Luật Đầu tư công mà kéo theo nhiều luật có liên quan như Luật Quy hoạch, Luật Ngân sách nhà nước, Luật Xây dựng, Luật Đất đai… thậm chí còn cả điều ước, cam kết quốc tế.

anh-3-1686200776.jpg

Nhờ có báo chí vào cuộc đã góp phần khai thông vốn đầu tư công năm 2022

Từ thông tin báo chí phản ánh, Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ đã ban hành 3 Nghị quyết chuyên đề về giải ngân vốn đầu tư công năm 2022, 5 Công điện, và 1 Chỉ thị để tháo gỡ; thành lập 6 Tổ công tác của Thủ tướng Chính phủ để kiểm tra, đôn đốc công tác giải ngân vốn đầu tư công, đặc biệt là Nghị quyết số 124/NĐ-CP, ban hành ngày 15/9/2022, về các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công. Ngoài ra, Thủ tướng và nhiều lãnh đạo Chính phủ, các Bộ, ngành khi đi công tác địa phương đã dành nhiều thời gian đi thị sát, kiểm tra các dự án đầu tư công trọng điểm quốc gia, của tỉnh, thành phố. Nhờ đó, năm 2022 dù rất nhiều khó khăn nhưng con số tuyệt đối giải ngân đạt 541.857,52 tỷ đồng, cao nhất so với các năm trước đây, tăng 23,5 (khoảng 103.000 tỷ) so với năm 2021.

Báo chí cảnh báo nguy cơ bỏ lỡ dòng vốn FDI và cái kết

Những tháng đầu năm 2023, trước bất ổn địa chính trị toàn cầu, xu hướng khuyến khích dòng vốn FDI quay trở về nước của các nền kinh tế lớn, rào cản về thời hạn visa doanh nghiệp, giá thuê đất và cách áp dụng chính sách không đồng nhất của các chính quyền địa phương khiến Việt Nam bỏ lỡ nhiều cơ hội thu hút đầu tư từ nước ngoài. Trước tình hình đó, báo chí đã nhập cuộc quyết liệt. Tạp chí Kinh tế SaigonOnline có bài: “Rào cản khiến Việt Nam khó đón nhận dòng vốn FDI chất lượng cao” (26/02/2023), cho rằng các chính sách đầu tư cần tập trung vào việc tối đa hóa lợi ích của đầu tư nước ngoài để có thể vừa thu hút được FDI vừa bảo đảm lợi ích quốc gia, thay vì tối đa hóa lượng vốn thu hút đầu tư nước ngoài.

Báo Đấu thầu Online trong bài: “Giữ vững niềm tin, vốn FDI sẽ trở lại” (cập nhật 26/4/2023), dẫn lời ông Preben Elnef, Phó Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc LEGO Manufacturing Việt Nam cho biết, tính minh bạch và khả năng dự đoán của môi trường kinh doanh là rất quan trọng đối với nhà đầu tư FDI. Theo đó, cơ quan có chức năng Việt Nam nên tránh những thay đổi đột ngột trong chính sách. Ông Preben Elnef cũng khuyến nghị, Chính phủ cần tiếp tục nâng cao kỹ năng cho lực lượng lao động, chuyển từ lao động phổ thông sang lao động có kỹ năng cao. Cùng với đó, cần tiếp tục đầu tư vào kết cấu hạ tầng, vì đây là “xương sống” của nền kinh tế; ưu đãi và hỗ trợ thủ tục nhanh chóng với các nhà đầu tư cam kết đầu tư giảm phát thải carbon, phát triển bền vững, sử dụng năng lượng xanh… Thay vì dẫn các kiến nghị của các chuyên gia, doanh nghiệp, Tạp chí Pháp lý điện tử có cách tiếp cận khác về giải pháp thu hút nguồn lực FDI thông qua kinh nghiệm thành công của một số quốc gia điển hình như Ấn Độ và Nhật Bản (trong bài: “Không có Luật thu hút FDI chuyên biệt, Ấn Độ đã làm gì để trở thành nền kinh tế thứ 5 thế giới ? (cập nhật 5/5/2023); và “go88 game bài đổi thưởng đầu tư thương mại, thu hút vốn FDI của Nhật Bản và kinh nghiệm cho Việt Nam” (cập nhật 30/5/2023)…

Thông tin từ báo chí là một trong những cơ sở để Chính phủ tham khảo ban hành Nghị quyết số 58/NQ-CP ngày 21/3/2023 quy định về một số chính sách, giải pháp trọng tâm hỗ trợ doanh nghiệp chủ động thích ứng, phục hồi nhanh và phát triển bền vững đến năm 2025, theo tinh thần Nghị quyết số 50-NQ/TW ngày 20/8/2019 của Bộ Chính trị về định hướng hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác đầu tư nước ngoài đến năm 2030. Nghị quyết số 58 của Chính phủ trở thành “cẩm nang” giúp địa phương kịp thời điều chỉnh các chính sách để giữ chân và thu hút các nhà đầu tư FDI trong bối cảnh cực kỳ gian khó.

Theo số liệu của Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư),  4 tháng đầu năm 2023, Việt Nam đã thu hút gần 8,88 tỷ USD vốn FDI, bằng 82,1% so cùng kỳ… Trong đó, TP. Hồ Chí Minh là địa phương thu hút được nhiều FDI nhất với 11.598 dự án, có tổng vốn đăng ký lên tới 56,407 tỷ USD, chiếm gần 13% tổng vốn FDI đầu tư vào Việt Nam;  Hà Nội thu hút khoảng 1,7 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài, tăng gấp 2,6 lần so với cùng kỳ năm 2022, đứng thứ 2 cả nước. Trong tổng vốn đăng ký mới, điều chỉnh tăng vốn nói trên, có 1.044 lượt giao dịch góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài, tăng 1,8% so cùng kỳ với tổng giá trị vốn góp đạt hơn 3,1 tỷ USD, tăng 70,4% so cùng kỳ. Các số liệu cho thấy, các nhà đầu tư FDI không chỉ có nhu cầu đầu tư tại Việt Nam trong ngắn hạn mà còn cả trong dài hạn.  

anh-4-1686200776.jpg

Thông tin từ báo chí là một trong những cơ sở để Chính phủ tham khảo ban hành Nghị quyết số 58/NQ-CP ngày 21/3/2023

Thấu hiểu khó khăn của doanh nghiệp, thúc đẩy cơ quan chức năng vào cuộc giải quyết

Không thể phủ nhận từ cuối năm 2022 cho đến nay, câu chuyện hoàn thuế GTGT bị ách tắc liên tục “nóng” trên các trang báo điện tử. Báo Đầu tư có loạt bài: “Doanh nghiệp thêm kiệt quệ vì bị giam tiền hoàn thuế” (20-31/12/2022); Báo go88 game bài đổi thưởng TP. HCM: “Doanh nghiệp gặp khó vì tiền hoàn thuế vẫn bị ách” (12/12/2022); Báo Người Lao động: “Doanh nghiệp gỗ bị treo cả ngàn tỷ đồng tiền hoàn thuế” (24/12/2022)… Đến đầu tháng 4/2023, câu chuyện hoàn thuế VAT lại tiếp tục “nóng”: “Mỏi mòn chờ hoàn thuế (Báo Nhân dân, ngày 10/3/2023); “Chậm hoàn thuế doanh nghiệp lao đao” (Báo SGGP, ngày 13/4/2023); “Doanh nghiệp kiệt quệ vì bị giam tiền thuế GTGT (Báo Thanh niên, ngày 25/5/2023); “Doanh nghiệp chờ phá sản vì ách tắc tiền hoàn thuế” (Diễn đàn doanh nghiệp, ngày 29/5/2023)…

Không những chỉ đề cập đến hiện trạng khó khăn của các doanh nghiệp vì chậm được hoàn thuế, báo chí còn chỉ ra nguyên nhân chậm hoàn thuế không phải do luật điều chỉnh mà là do ngành thuế “đẻ” ra các hướng dẫn mang tính nội bộ. Với quy định không đúng luật của các cơ quan thuế, Báo Thanh niên đã dẫn lời một chuyên gia luật, doanh nghiệp đáp ứng các điều kiện theo quy định của luật về hoàn thuế nhưng mất 1-2 năm vẫn chưa được hoàn là cơ quan thuế đã lạm dụng quyền lực, không chịu hoàn tiền thuế cho doanh nghiệp. Chuyên gia này đề xuất: “Biện pháp nhanh nhất giải quyết các hồ sơ hoàn thuế hiện nay là hoàn trước cho doanh nghiệp, còn nghi ngờ ai thì đi kiểm tra người đó. Đồng thời áp dụng biện pháp, hồ sơ hoàn thuế chậm đến đâu thì phải trả lãi cho doanh nghiệp đến đó…”.

Từ thông tin báo chí và nhận phản ánh trực tiếp từ người dân và doanh nghiệp, ngày 26/5/2023, Thủ tướng Chính phủ đã có ý kiến chỉ đạo tại Công điện số 470/CĐ-TTg về việc tiếp tục thực hiện quyết liệt, hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh của người dân, doanh nghiệp. Tiếp đến ngày 26/5/2023,  Bộ Tài chính ban hành Công văn số 5427/BTC-VP về việc truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Bộ trưởng khẩn trương thực hiện, chỉ đạo Cục Thuế các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phải “kịp thời giải quyết các hồ sơ hoàn thuế vẫn còn tình trạng chậm, muộn trong việc giải quyết hồ sơ hoàn thuế VAT đúng đối tượng, đúng quy định của go88 game bài đổi thưởng …”. Mới đây nhất, Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế ban hành Công văn số 2099/TCT-KK gửi đến Cục trưởng Cục Thuế các địa phương, yêu cầu phải chịu trách nhiệm toàn diện về công tác quản lý hoàn thuế vẫn còn tình trạng chậm, muộn trong việc giải quyết hồ sơ hoàn thuế giá trị gia tăng trên địa bàn…

Bà Nguyễn Minh Thảo, Trưởng Ban Môi trường kinh doanh và Năng lực cạnh tranh thuộc Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương:“Báo chí đã phản ánh kịp thời những vấn đề vướng mắc của doanh nghiệp; cung cấp cơ sở, bằng chứng thực tiễn cũng như chuyển tải các kiến nghị của doanh nghiệp, người dân… Từ đó thúc đẩy các cơ quan chức năng tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp yên tâm thúc đẩy đầu tư sản xuất, kinh doanh”.

Được biết thời gian qua, Tổng cục Thuế đã triển khai hoàn thuế điện tử đạt 99% với gần 80% số hồ sơ hoàn thuế VAT thuộc diện hoàn thuế trước, kiểm tra sau được cơ quan thuế giải quyết hoàn nhanh chóng trong vòng 6 ngày làm việc kể từ khi nhận được đẩy đủ hồ sơ đề nghị hoàn của người nộp thuế. Nhờ đó đã tạo điều kiện giúp doanh nghiệp quay vòng vốn nhanh, nâng cao hiệu quả trong sử dụng vốn, góp phần phát triển sản xuất kinh doanh, xuất khẩu hàng hóa. Tuy nhiên vẫn còn tình trạng chậm, muộn trong việc giải quyết hồ sơ hoàn thuế VAT của người nộp thuế gây bức xúc trong dư luận là không tránh khỏi…

anh-5-1686200776.jpg

Từ cuối năm 2022 cho đến nay, câu chuyện hoàn thuế GTGT bị ách tắc liên tục “nóng” trên các trang báo điện tử

Thay lời kết

Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng đặt ra mục tiêu đến năm 2030, Việt Nam sẽ trở thành nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao; đến năm 2045 trở thành nước phát triển, thu nhập cao. Để hiện thức hóa mục tiêu đó, một trong những giải pháp hàng đầu được Nghị quyết nêu rõ đó là cải cách thể chế kinh tế để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc; khơi dậy mọi tiềm năng và nguồn lực, tạo động lực mới cho sự phát triển nhanh và bền vững đất nước. “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ tư duy, xây dựng, hoàn thiện đồng bộ thể chế phát triển bền vững về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, môi trường…”; “hoàn thiện toàn diện, đồng bộ thể chế phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, tạo môi trường thuận lợi để huy động, phân bổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, thúc đẩy đầu tư, sản xuất, kinh doanh”…

Có thể thấy rõ trong thời kỳ đất nước hội nhập quốc tế sâu rộng, càng không thể thiếu vai trò đồng hành của báo chí trong việc cổ vũ, chung tay thúc đẩy cải cách thể chế, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh. Một thể chế kinh tế tốt, thuận lợi và an toàn hơn để người dân và doanh nghiệp yên tâm đầu tư sản xuất, kinh doanh, làm giàu cho đất nước; một hệ sinh thái đầu tư hấp dẫn để giữ chân và thu hút các nhà đầu tư FDI… là điều vô cùng cần thiết và có ý nghĩa trong bối cảnh cực kỳ khó khăn như hiện nay.

Muốn vậy các cơ quan báo chí cần phải tiếp tục phát huy vai trò là cơ quan giám sát quá trình cải cách, cải thiện môi trường kinh doanh. Các nhà báo phải không ngừng học hỏi, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ để sáng tạo ra những tác phẩm báo chí có chất lượng, để giúp cho Đảng và Nhà nước hoạch định chủ trương, chính sách phù hợp. Khi đưa thông tin về doanh nghiệp phải đa chiều, không cực đoan. Bởi một nguồn tin hay có thể là chiếc “phao cứu hộ” giúp một doanh nghiệp sắp “chết đuối” hồi sinh; nhưng ngược lại một thông tin dở (thiếu chính xác, không khách quan) cũng có thể đẩy doanh nghiệp vào vực thẳm không lối thoát.

Để kết thúc bài viết này, chúng tôi xin mượn ý kiến của Luật gia Trần Hữu Huỳnh, nguyên Chủ tịch VIAC chia sẻ với Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp nhân dịp kỷ niệm ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam: “Khi những lổ hổng của chính sách go88 game bài đổi thưởng bộc phát, báo chí phải là nơi phản ánh kịp thời những khiếm khuyết này để cơ quan chức năng có những điều chỉnh kịp thời. Đặc biệt, thông qua báo chí các đại biểu Quốc hội, ban soạn thảo hiểu rõ hơn ý chí, nguyện vọng của doanh nghiệp, từ đó có những điều chỉnh chính sách hợp lý nhằm đảm bảo quyền lợi của các bên, tạo môi trường kinh doanh phát triển lành mạnh, bền vững”./.

anh-6-1686200776.jpg

Nhóm phóng viên Ban Biên tập Ảnh TTXVN tác nghiệp tại kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XV (tháng 7/2021)

Vũ Lê Minh

Link nội dung: //ids-ip.com/index.php/bao-chi-gop-phan-thuc-day-cai-cach-the-che-cai-thien-moi-truong-dau-tu-kinh-doanh-a256964.html